Cả nhà mới đầu còn hoảng loạn vì không biết va vào cái gì mà Nhộng khóc lâu mà dai dẳng thế tre bi ho. Một lúc sau kiểm tra hết mọi thứ mới phát hiện ra cánh tay trái của Nhộng cứng đơ, cứ định giơ tay với đồ chơi lại không thể nhấc lên được tre bi ho. Nhộng bị sái tay rồi.
Không chỉ có người lớn mà trẻ em, nhất là trẻ từ 1 đến 5 tuổi rất dễ bị sái tay, sái chân, trật khớp. Trẻ ở độ tuổi này rất hiếu động, nghịch ngợm và tò mò, trẻ mò mẫm bất kỳ chỗ nào chúng thấy thích bất chấp sự ngăn cản của người lớn. Nếu bị ngăn cấm trẻ tỏ ra phản ứng rất kịch liệt, nhiều trẻ còn giãy lên, đầu ngửa ra đằng sau khiến cho ông bà, bố mẹ rất khó đỡ.
Bị sái tay, sai chân hoặc trật khớp nếu không được cứu chữa kịp thời, nhất là trẻ em, sau một tuần tại chỗ bị sai khớp, phần sụn sẽ xù lên thành tật không thể cữu được nữa. Ngoài đau đớn, trẻ sẽ bị dị tật cả đời không rất xấu.
Trẻ bị phát hiện sai tay, sai chân hoặc trật khớp phải đưa đi bác sĩ ngay để chữa kịp thời.
Sau khi trẻ bị ngã, bị trượt chân hoặc trượt tay, nếu thấy trẻ có biểu hiện khóc to vì đau đớn, nên kiểm tra kỹ lưỡng xem các khớp chân hoặc tay có thể cử động bình thường được hay không. Nếu tay chân cứng lại, không giơ lên được rất có thể trẻ đã bị sai chân, sai tay hoặc trật khớp.
Trước tiên, bố mẹ phải thật bình tĩnh đưa trẻ đi nắn khớp tại một số cơ sở Đông Y, những thầy thuốc chuyên về nắn xương, trật khớp có rất nhiều kinh nghiệm trong việc chữa trị vấn đề này.
Hôm đó, bé Nhộng nhà mình đã được đưa ngay đến nhà thầy lang Cường ở đường Láng , và chỉ trong 15 phút, bé Nhộng đã được thầy nắn lại, tay chân cử động bình thường. Buổi chiều bé lại chơi đùa như không có gì xảy ra. Thấy bé còn nhỏ, bố mẹ lại đi vắng cả, ông bà tất tưởi bế cháu đi, đường xa, trời lại lạnh nên thầy không lấy tiền.
Ngoài ra, bố mẹ cũng nên đưa trẻ đi khám bác sĩ, chụp phim, nếu có biểu hiện bị sai khớp các bác sĩ sẽ nắn lại ngay, sau đó chụp phim lại, nếu vào khớp, có biểu hiện đi lại hoặc cử động bình thường thì trẻ đã thoát khỏi nguy cơ bị tật. Hơn nữa, chụp phim cũng có thể phát hiện được việc bé có bị gãy xương hay không để có biện pháp chữa trị kịp thời tre bi ho.
Liên hệ quảng cáo
Yahoo: langtukhongtingdau_900
Comments[ 0 ]